Kết quả tìm kiếm cho "Đồng bào Khmer Trà Vinh"
Kết quả 1 - 12 trong khoảng 207
Thời gian qua, Đảng, Nhà nước Việt Nam đã ban hành và hiện thực hóa các chủ trương, chính sách nhằm khắc phục những mặt trái của nền kinh tế thị trường, bảo đảm công bằng xã hội, đem lại cuộc sống ấm no, hạnh phúc cho Nhân dân. Thế nhưng, bất chấp những thành tựu Việt Nam đạt được, các thế lực thù địch, phản động lại tung các luận điệu sai trái, xuyên tạc công tác giảm nghèo, đảm bảo an sinh xã hội của Đảng, Nhà nước ta.
Giai đoạn 2020 - 2024, UBND TX. Tịnh Biên đã huy động mọi nguồn lực, phát huy tinh thần tích cực trong thực hiện các tiêu chí, chỉ tiêu xây dựng nông thôn mới (NTN). Đến nay, thị xã vùng biên đã đạt được những kết quả tích cực, khi chương trình xây dựng NTM mang đến nhiều đổi thay của đời sống người dân.
Với tinh thần phát huy và bảo tồn những giá trị văn hóa truyền thống của dân tộc, Công ty Cổ phần Phân bón Bình Điền hân hạnh trở thành nhà tài trợ chính cho “Hội đua bò Bảy Núi” tranh Cúp Truyền hình An Giang (ATV) lần thứ 29 năm 2024 vừa diễn ra vào ngày 29/9/2024 tại sân đua bò xã Vĩnh Trung (TX. Tịnh Biên). Đây là lần thứ 3 liên tiếp Bình Điền đồng hành cùng sự kiện đặc biệt này, một điểm nhấn ấn tượng trong chuỗi các hoạt động văn hóa - thể thao tại tỉnh An Giang.
Tối 29/9, tại Trung tâm Văn hóa tỉnh Bình Dương, gần 1.500 nghệ sĩ đến từ 24 đơn vị nghệ thuật trên khắp cả nước đã tham gia lễ khai mạc Liên hoan ca múa nhạc toàn quốc năm 2024 (đợt 2).
Sáng 5/9, cùng với cả nước, tất cả giáo viên, học sinh các cấp học trên địa bàn tỉnh An Giang háo hức đón chào Lễ khai giảng năm học mới, với quyết tâm thực hiện thắng lợi nhiệm vụ năm học 2024 - 2025.
Đầu năm đến nay, phong trào thể dục - thể thao (TDTT) trên địa bàn tỉnh phát triển rộng khắp, thu hút đông đảo người dân tập luyện, góp phần nâng cao sức khỏe, xây dựng lối sống lành mạnh, cải thiện đời sống văn hóa, tinh thần cho Nhân dân…
Lập thành tích chào mừng kỷ niệm 185 năm vùng đất Tri Tôn hình thành và phát triển (1839 - 2024); 45 năm Ngày tái lập huyện Tri Tôn (23/8/1979 - 23/8/2024), các ban, ngành, địa phương ở huyện Tri Tôn (tỉnh An Giang) tổ chức nhiều hoạt động ý nghĩa, thiết thực, đưa vào sử dụng các công trình thúc đẩy kinh tế - xã hội phát triển.
Là địa phương miền núi, biên giới, Tri Tôn (tỉnh An Giang) có vị trí chiến lược quan trọng, vùng căn cứ cách mạng kiên cường, nhưng cũng đối mặt nhiều khó khăn do điều kiện khách quan, hậu quả chiến tranh để lại. Trong gian khó, huyện Tri Tôn càng nỗ lực vươn lên, xứng đáng với truyền thống anh hùng, xứng đáng với lịch sử 185 năm hình thành, phát triển (1839 - 2024) và 45 năm tái lập huyện (23/8/1979 - 23/8/2024).
Ngày xưa, nhiều loại bánh dân dã, “cây nhà lá vườn” được các mẹ, các chị chế biến từ nguyên, vật liệu phổ biến quanh nhà. Họ gói ghém lòng yêu thương vào từng cái bánh, gửi đến con cháu chút quà quê. Khi cuộc sống khấm khá hơn, nhiều món ăn vặt phong phú, mới lạ, từ trong đến ngoài nước ồ ạt xuất hiện, bánh quê khiêm tốn nép mình bên những gian hàng nhỏ, khi có khi vắng.
Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch đã bổ sung thêm 17 di sản vào danh mục Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia, trong đó có phở Hà Nội, phở Nam Định, nghề ướp trà sen Quảng An, nghề làm gốm Sa Huỳnh…
Nhằm lắng nghe những chia sẻ của tuổi trẻ, thanh niên trong việc phát triển kinh tế - xã hội địa phương, đặc biệt trong lĩnh vực du lịch (DL) địa phương, UBND huyện Tri Tôn (tỉnh An Giang) đã tổ chức hội nghị đối thoại giữa Chủ tịch UBND huyện với đoàn viên, thanh niên (ĐVTN). Từ đó, các bạn trẻ có những định hướng chung tay cùng chính quyền phát triển địa phương.
Thoại Ngọc Hầu, một danh thần của nhà Nguyễn, công thần trong việc gầy dựng cơ nghiệp của Vua Gia Long (Nguyễn Ánh), người có nhiều công lao to lớn đối với đất nước, vùng đất Nam Bộ và đặc biệt là vùng đất An Giang. Tầm nhìn chiến lược và những công trình Ông để lại hậu thế không những đã đặt nền móng cho quá trình khẩn điền, mở cõi vùng Nam Bộ trong thế kỷ XIX, mà còn mang ý nghĩa đặc biệt đến hôm nay và mai sau.